Autodesk Inventor 2020: Trợ Lý Thiết Kế Design Assistant 2020

Inventor 2020 quản lý các bản vẽ 2D cũng như 3D bằng tên file. Ví dụ khi ta mở một file lắp ráp .iam, Inventor sẽ tìm các chi tiết, cụm chi tiết lắp ráp đặt trong thư mục có đường dẫn được thiết lập của project dựa vào tên file của nó. Nếu ban …
Đọc tiếp Autodesk Inventor 2020: Trợ Lý Thiết Kế Design Assistant 2020

Tạo File Lắp Ráp Assembly Từ File Multi-Body Part

Sau khi tạo File Multi-Body Part với mỗi Solid Component tương ứng với một Part trong Cụm lắp ráp Assembly. Ta bắt đầu tạo Assembly bằng lệnh Manage->Make Components->Chọn các Solid bằng cây thư mục bên trái hoặc quét chuột chọn trực tiếp trên mô hình bên phải. Đặt tên Assembly (Target assembly name), loại …
Đọc tiếp Tạo File Lắp Ráp Assembly Từ File Multi-Body Part

Autodesk Inventor: Tạo Nút Nhấn Lênh Tùy Chỉnh Không Sử Dụng Template Add-In Và Chạy External Rule Từ Nút Nhấn

Bài viết này hướng dẫn cách viết Add-In của riêng bạn mà không cần sử dụng Template có sẵn của Inventor. Trong hướng dẫn này, chúng ta sẽ thiết lập mọi thứ theo cách thủ công. Hiển thị cho bạn tất cả các cài đặt. Điều đó có ưu điểm là bạn không bị giới …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Tạo Nút Nhấn Lênh Tùy Chỉnh Không Sử Dụng Template Add-In Và Chạy External Rule Từ Nút Nhấn

Autodesk Inventor: Tạo Lệnh Tùy Chỉnh Invert Visibility Thêm Vào Ribbon Inventor

Trong khi thao tác với các bộ phận lắp ráp Assembly, việc ẩn và hiện các chi tiết để dễ quan sát các chi tiết bên trong là rất thường xuyên. Phần mềm CATIA có một lệnh rất tiện trong quá trình thiết kế giúp đảo ẩn hiện chi tiết Component, mà trong Inventor chỉ …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Tạo Lệnh Tùy Chỉnh Invert Visibility Thêm Vào Ribbon Inventor

Autodesk Inventor: Tạo Một Add-In Inventor

Add-In Inventor là gì? Chức năng Add-In Inventor là một cách để chương trình kết nối với Inventor và sử dụng API của nó. Các cách phổ biến khác để truy cập API của Inventor là từ VBA của Inventor và từ một exe bên ngoài. Tất cả đều là những cách hợp lệ để …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Tạo Một Add-In Inventor

Autodesk Inventor: Kết Nối Visual Studio Và Inventor SDK Để Tạo Add-In

Sử dụng iLogic trong phần Inventor có thể mở ra nhiều cơ hội tự động hóa. Tuy nhiên, đến một lúc nào đó, yêu cầu về kết quả tự động hóa mong muốn của bạn sẽ vượt quá những gì iLogic được thiết kế để thực hiện. Đây là lúc bạn cần tận dụng một …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Kết Nối Visual Studio Và Inventor SDK Để Tạo Add-In

Autodesk Inventor: Copy Tài Liệu Dự Án Sang Thư Mục Khác

Inventor quản lý các tài liệu dự án thiết kế thông qua file Project (.ipj) dưới dạng file .xml. Vì vậy nếu chỉ copy paste ở cửa xổ Windows thì file tài liệu mới sẽ nhớ đường dẫn tới project cũ. Để lưu bản sao tài liệu dự án để lưu trữ hoặc gửi đi …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Copy Tài Liệu Dự Án Sang Thư Mục Khác

Autodesk Inventor: Rule Cập Nhật Lại Tên Occurrence Trong Assembly

Khi lắp ráp trong file Assembly, khi ta thêm, xóa, các bộ phận giống nhau. Mặc định tên Occurrence sẽ được đánh số tăng thêm từ số lớn nhất của bộ phận đã từng thêm vào. Ví dụ ta thêm 12 con bulong, ta xóa 2 con bulong thứ 10 & 11, và bây giờ …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Rule Cập Nhật Lại Tên Occurrence Trong Assembly

Autodesk Inventor: Thiết Kế Cụm Với Multi-body parts

Multi-body parts. Multi-body parts được sử dụng để điều khiển các đường cong phức tạp trên nhiều part trong thiết kế nhựa hoặc mô hình có các hình dạng phức tạp ít tính hình học mẫu có sẵn. Một Multi-body part là một thiết kế trung tâm bao gồm các đặc trưng chứa trong các …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Thiết Kế Cụm Với Multi-body parts

Autodesk Inventor: Cập Nhật Kiểu Hiện Thị (Style) Trong Bản Vẽ 2D

Ví dụ: Để thay đổi số kí tự sau dấu chấm của đường kích thước từ 2 số xuống 1 số thì ta làm như sau: Nhấp đôi vào đường kích thước, chọn Primary Unit, Xổ xuống chọn 2.12. Bây giờ ví dụ, để thay đổi toàn bộ kích thước trên bản vẽ đều giống …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Cập Nhật Kiểu Hiện Thị (Style) Trong Bản Vẽ 2D

Autodesk Inventor: Cập Nhật Part Number và Part Name Cho Tất Cả Part và SubAssambly Dựa Vào Tên File (iLogic & API)

Để dễ quản lý tên file có nhiều quy tắc đặt tên, một ví dụ là “AAAA0000 Part Name”. Với 8 ký tự đầu trước khoảng trắng đặt cho mã số (Part Number), sau khoảng trắng là tên của chi tiết (Part Name). Khi tạo một Part hoặc một Assembly trên phần mềm Autodesk Inventor. …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Cập Nhật Part Number và Part Name Cho Tất Cả Part và SubAssambly Dựa Vào Tên File (iLogic & API)

Autodesk Inventor: Xuất Danh Sách Vật Tư (BOM) Tùy Chỉnh Excel bằng iLogic và API

Trong Autodesk Inventor cũng có công cụ để xuất danh sách vật tư, đó là lệnh Bill Of Materials. Tuy nhiên, công cụ này chỉ có một ít tùy chỉnh như thêm bớt số cột, tùy chỉnh định dạng xuất,… Nếu có nhu cầu xuất danh sách vật tư với một mẫu thống nhất và …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Xuất Danh Sách Vật Tư (BOM) Tùy Chỉnh Excel bằng iLogic và API

Autodesk Inventor: Tự Động Cập Nhật Tên Bản Vẽ Từ Tên File

Việc nhập thông tin trên tên bản vẽ thì đơn giản. Nhưng nếu với số lượng bản vẽ lớn và việc nhập thông tin lập đi lập lại thì có khả năng nhập sai, nhập thiếu. Vì vậy, việc tạo một Script để tự động nhập thông tin là cần thiết trong trường hợp này. …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Tự Động Cập Nhật Tên Bản Vẽ Từ Tên File

Autodesk Inventor: Dummy (Hình Nhân)

Thay đổi chiều cao Hình nhân Yêu cầu: Tạo mô hình 3D hình nhân, với chiều cao có thể thay đổi được bằng cách nhập giá trị từ bàn phím. Tỷ lệ các phần cơ thể so với chiều cao H của một người trưởng thành Do chiều cao H và các phần cơ thể …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: Dummy (Hình Nhân)

Autodesk Inventor: iLogic Tutorial

Ví dụ về iLogic iLogic trong Inventor sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic để tạo các Rule chứa các Script tự động thực hiện các lệnh lập mỗi khi chạy một Rule. Dưới đây là một ví dụ đơn giản về iLogic. Ví dụ: Tạo Script để đổi màu khối hình hộp chữ …
Đọc tiếp Autodesk Inventor: iLogic Tutorial